Thứ 2 - CN: 08h00 - 20h00 - Hotline: 0986.998.497

ĐẶT HẸN KHÁM BỆNH
Được Sở Y Tế cấp phép Cơ sở uy tín, chất lượng Bảo mật, an toàn

Uống nhiều thuốc giảm đau chữa đau bụng kinh có hại gì?

Rate this post

Nhiều bạn gái bị đau bụng kinh trầm trọng không thể chịu được nên coi thuốc chữa đau bụng kinh là giải pháp cứu cánh, đặc biệt là các loại thuốc giảm đau. Tuy nhiên, cái gì lạm dụng thì đều không có lợi. Vậy uống thuốc giảm đau chữa đau bụng kinh có hại gì?

Uống nhiều thuốc giảm đau chữa đau bụng kinh có hại gì?

Lạm dụng thuốc giảm đau chữa đau bụng kinh có ảnh hưởng như thế nào?

Lạm dụng thuốc giảm đau chữa đau bụng kinh có ảnh hưởng như thế nào?

Đau bụng kinh do rất nhiều nguyên nhân gây nên thường là do tử cung co bóp quá độ, co bóp nhiều, gây ra các cơn đau, do lỗ màng trinh bị chít hẹp máu kinh không chảy được ra ngoài, cũng có thể là do chị em mắc một số bệnh phụ khoa như: lạc nội mạc tử cung, viêm nội mạc tử cung, u xơ tử cung, viêm vùng chậu. Ngoài ta còn có một số yếu tố khác như di truyền, căng thẳng, ăn đồ ăn lạnh,… Vì thế các bạn gái nên tìm hiểu rõ nguyên nhân gây nên đau bụng kinh để có biện pháp chữa đau bụng kinh thích hợp nhất không nên sử dụng thuốc chữa đau bụng kinh một cách tùy tiện sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Thuốc giảm đau chỉ có tác dụng giảm đau tức thời, khi sử dụng nhiều dẫn đến tình trạng lệ thuộc vào thuốc, dẫn đến tình trạng nhờn thuốc, và một số tác dụng phụ của thuốc tác động đến gan, thận, dạ dày, gây tổn hại cho cơ quan sinh sản, đe dọa tới sức khỏe chị em.

Một số loại thuốc giảm đau các bạn gái sử dụng như: Mefenamic acid, Cataflam, Hyoscinum, Alverine, Paracetamol ,…

Theo các bác sĩ phòng khám đa khoa Đông Phương, Đông y gọi đau bụng kinh là “thống kinh”. Nguyên nhân là do ứ huyết máu không lưu thông, thiếu máu, khí suy yếu. Còn theo y học hiện đại, cơ chế gây đau bụng kinh được cho là do lượng prostaglandin tăng cao gây co bóp tử cung những người lượng prostaglandin và nhạy cảm với chất này thường bị đau bụng kinh.

Các bác sĩ cũng khuyến cáo không nên dùng các loại thuốc giảm đau chữa đau bụng kinh vì nó ít nhiều có ảnh hưởng đến cơ quan tiêu hóa. Hơn nữa, một số loại thuốc giảm đau còn gây ức chế thần kinh.

Chuyên gia sản phụ khoa tại Đông Phương phân tích: “Các loại thuốc chữa đau bụng kinh như: chống viêm, giảm đau tuy có thể làm giảm đau nhanh nhưng lại gây tác dụng phụ lên gan, thận, dạ dày như làm viêm loét dạ dày, độc gan, thận… Còn uống thuốc tránh thai để trị đau bụng kinh nội mạc tử cung mỏng theo thời gian, giảm đau bụng kinh rõ rệt nhưng gây hại đến khả năng sinh sản của nữ giới, đồng thời nó còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, mỡ máu, nguy cơ tắc mạc”. Vì thế, để an toàn hiệu quả hơn chị em nên sử dụng các bài thuốc dân gian, gia truyền có nguồn gốc từ các loại thảo dược. Để giảm đau bụng kinh nguyệt nhẹ có thể massage nhẹ nhàng, chườm nóng, uống trà gừng, ăn các món ăn từ ngải cứu. Trước khi đến ngày kinh vài ngày không nên ăn các loại thực phẩm lạnh, tươi sống.

Chị em tuyệt đối không nên mách nhau sử dụng các loại thuốc giảm đau chữa đau bụng kinh vì ngoài tác dụng phụ kể trên, rất nhiều trường hợp đau bụng kinh không phải hiện tượng sinh lý bình thường mà là biểu hiện của một số bệnh lý nguy hiểm như lạc nội mạc tử cung, chít hẹp cổ tử cung, dính buồng tử cung.

Thuốc giảm đau Paracetamol có nên dùng làm thuốc chữa đau bụng kinh?

Trong các loại thuốc chữa đau bụng kinh thì Paracetamol được rất nhiều chị em sử dụng vì có thể làm giảm đau bụng kinh nhanh chóng, tuy nhiên cần dùng với liều thích hợp, tốt nhất chỉ nên dùng 1 viên 500mg. Nếu dùng liều cao (trên 48g/ngày) trong thời gian dài có thể gây hoại tử tế bào gan. Trong trường hợp bị đau bụng kinh thường xuyên, bạn nên đi thăm khám phụ khoa để các bác sĩ sẽ tư vấn cách chữa phù hợp tránh sử dụng thuốc bừa bãi, thiếu khoa học gây nhiều tác hại về sau.

Cách giảm đau bụng kinh tự nhiên không cần dùng thuốc chữa đau bụng kinh

  • Các bạn có thể chườm bụng bằng chai hay túi nước nóng, tuy nhiên không được nóng quá tránh bị bỏng.
  • Vì gan bàn chân có huyệt đạo liên quan tới vùng chậu, nên để giảm đau bạn gái có thể massage cho bàn chân hay ngâm chân trong nước muối ấm pha loãng.
  • Dùng gừng chườm vào vùng bụng dưới trong 5-7 phút, sức nóng của gừng có thể làm dịu cơn đau.
  • Dán cao hay xoa dầu nóng vào vùng bụng dưới, massage vùng bụng dưới, để cơ bụng không bị co thắt quá đột ngột
  • Uống vitamin E 2 ngày trước khi có kinh đến ngày thứ 3 của kỳ kinh. Nếu đau nhiều quá mới dùng thuốc giảm đau.
  • Uống nhiều nước: Uống khoảng 2,5 lít nước mỗi ngày, đây cũng là cách giảm đau hiệu quả.

Trên đây là chia sẻ về thuốc giảm đau chữa đau bụng kinh nếu không được sử dụng hợp lý sẽ mang đến những ảnh hưởng nghiêm trọng như thế nào đến sức khỏe sinh sản của chị em. Mọi thắc mắc xin liên hệ hotline để được chuyên gia phòng khám Đông Phương Hà Đông giải đáp và hướng dẫn.



Bình Luận



PHÒNG KHÁM ĐA KHOA ĐÔNG PHƯƠNG

Địa chỉ: 497 QUANG TRUNG HÀ ĐÔNG HÀ NỘI

Mọi thắc mắc xin liện hệ số điện thoại: 0986.998.497 hoặc cổng chát trực tuyến tại website

phukhoa497.com của Phòng Khám phụ khoa Đông Phương.



Những thông tin trên đây chỉ mang tính chất tham khảo. Để biết thêm thông tin chi tiết và chính xác, vui lòng liên hệ với bác sĩ của chúng tôi để được tư vấn cụ thể. [Click]


Bản quyền thuộc về phòng khám đa khoa đông phương . nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Cách chữa bệnh đau bụng kinh bằng massage bụng
Cách chữa bệnh đau bụng kinh chỉ bằng massage bụng

Nhiều bạn gái thường có thói quen đấm lưng để giảm đau khi bị đau bụng king. Tuy nhiên, trên thực tế việc đấm lưng sẽ khiến khoang chậu, bị

ĐỌC TIẾP
Đau Bụng Kinh Sau Khi Đặt Vòng Tránh Thai Do Đâu?
Đau bụng kinh sau khi đặt vòng tránh thai do đâu?

Nhiều chị em lựa chọn phương pháp đặt vòng tránh thai. Nhưng sau đó lại bị đau bụng kinh sau khi đặt vòng tránh thai. Vậy những nguyên nhân nào

ĐỌC TIẾP
Đau bụng kinh có nguy hiểm không?
Đau bụng kinh có nguy hiểm không?

Đau bụng kinh là hiện tượng mà các bạn gái ai cũng phải trải qua ít nhất một lần trong đời. Theo thống kê gần đây có tới 80% nữ

ĐỌC TIẾP
Tư vấn đau bụng kinh không nên ăn gì?
Top 12 thực phẩm không nên ăn khi đau bụng kinh

Đau bụng kinh là tình trạng phổ biến mà chị em hay gặp phải. Trong những ngày này, chị em chắc chắn sẽ quan tâm đến vấn đề thực phẩm

ĐỌC TIẾP

THÔNG TIN LIÊN HỆ

PHÒNG KHÁM PHỤ KHOA ĐÔNG PHƯƠNG

Địa chỉ phòng khám

497 Quang Trung – Hà Đông – HN

Hotline tư vấn

0986.998.497

Phòng Khám Đa khoa Bách Giai

SỐ ĐIỆN THOẠI 0986 998 497

ĐỊA CHỈ 813 đường Giải Phóng, Giáp Bát, Hoàng Mai, Hà Nội

Vui lòng liên hệ tới Hotline hoặc Zalo của chúng tôi để được Bác sĩ tư vấn chi tiết cụ thể về bệnh lý hoặc đặt hẹn khám.
Vui lòng liên hệ tới Hotline hoặc Zalo của chúng tôi để được Bác sĩ tư vấn chi tiết cụ thể về bệnh lý hoặc đặt hẹn khám.
BS